Cứ mỗi tháng 6 đến, Sài Gòn lại đổ mưa, từng căn nhà ngập nước, Cường triều dâng cao, Người dân sợ cảnh nước ngập đầy nhà, Ông Lê Tuấn Hải phải ngồi nguyên cứu và xử lý chống ngập nước và nâng nhà lên cao cho từng...
Những căn nhà gỗ bị ngập lũ cần phải kê cao lên rồi làm móng lại kiên cố, anh chỉ làm từ 5-7 ngày. Nhà tường ở ngay mặt lộ bị tụt sâu xuống (do làm lộ cao lên), anh nâng trong vòng nửa tháng. Nhà lầu 2-3 tầng anh cũng không ngán, cứ “cơi” lên. Có căn nhà cỡ 500 tấn, anh nâng lên cao tới 1,8m mà chủ nhà vẫn ngồi bên trong ung dung uống trà...
Từ những con lăn và con đội
Năm 1990, Quận 6 là nơi ngập nước làm người dân lo lắng, thấp thảm lo âu. Không biết cách gì để nâng nhà lên cao mà vẫn giữu nguyên trình trạng cũ, Ông Hải phải lặn lội tư vấn và sử dụng công nghệ lăn, nâng lên giúp người dân an tâm, nâng 1 căn rồi 2 căn. Người dân Quận 6 biết đến Ông Hải và nhờ nâng nhà rùi Chùa.
Mãi tới năm 1993, một lần có dịp về quê thăm nhà, gặp ngay lúc bà con dời nhà, nâng nhà chạy lũ, anh thấy ai cũng dỡ vách dỡ mái ra hết, chỉ để bộ khung trơ xương rồi xúm vô một lần chừng 50 người khiêng nhà đi.
Đứng trên ao nhìn xuống thấy giống “đàn kiến và một mẩu bánh mì”, anh thấy vừa nhọc công vừa không an toàn. Căn nhà được khiêng đi trên đường “vặn mình” kêu răng rắc. Đòn tay, cột kèo bị tét mộng. Cây bọng bung rớt lung tung. Khiêng tới nơi thì cái nhà không còn là cái nhà nữa...
Lê Tuấn Hải bỗng sực nhớ tới cái nghề lăn gỗ kiếm cơm của mình. Anh nghĩ bụng: “Sao mình không đưa nhà lên con lăn rồi lăn nó đi?”. Tức thì, anh nhào vô đại một nhóm đang khiêng nhà đưa ra ý kiến của mình, nghe bàn sáng ý quá, mọi người cũng nghe theo.
Phần lớn nhà gỗ đều bằng cột kê (tán) nên việc nâng lên để lót con lăn dưới chân cột khá dễ dàng. Muốn kéo nhà đi phải thiết kế một con đường bằng phẳng, trên đó lót ván cho êm. Ông Hải cho làm “đường” cẩn thận dẫn tới ngay vị trí nhà mới. Sau đó là dùng palang kéo nhà đi. Cách làm này chỉ cần ba người vừa quay palang, vừa theo dõi đường đi của nhà.
Hotline
Hotline